Kết quả tìm kiếm cho "hệ thống sông ĐBSCL"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1232
Nằm ở vùng đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, đồng bằng và văn hóa bản địa đặc sắc.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Thực hiện Chương trình làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Phú năm 2025, trong quý I, cấp ủy huyện Châu Phú đã ban hành trên 440 văn bản lãnh, chỉ đạo tổ chức thực hiện 39/39 nhiệm vụ chính trị. Địa phương đang tập trung thực hiện các nhiệm vụ theo lộ trình, kế hoạch đề ra trong các tháng tiếp theo.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Trước yêu cầu đổi mới và phát triển bền vững, Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ TX. Tân Châu đã và đang tập trung lãnh, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm đưa địa phương phát triển nhanh, bền vững, đáp ứng nguyện vọng của Nhân dân.
UBND tỉnh vừa trả lời kiến nghị của cử tri liên quan việc cấp quyền sử dụng đất, vùng nuôi chim yến, hướng dẫn xử lý rơm rạ sau thu hoạch...
Thành lập cuối tháng 3/1995, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã có 30 năm đồng hành cùng nông dân tỉnh nhà. Ngành khuyến nông đã phát huy vai trò tích cực trong việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn An Giang.
Dự án “Canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL” do Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền chủ trì, phối hợp trung tâm khuyến nông các địa phương triển khai trong vụ đông xuân 2024 – 2025, dưới sự chủ trì của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Với 6 mô hình tại tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ, quy mô 300ha, dự án thu hút 127 hộ nông dân tham gia, tiếp cận hàng ngàn lượt nông dân khác.
Bà Trần Kim Trâm, do bà Đoàn Thị Giang Thanh (con bà Trâm đại diện theo ủy quyền, ngụ số 84/6, ấp Bình Khánh, xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên) khiếu nại Quyết định 2192/QĐ-UBND, ngày 12/7/2023 của UBND TP. Long Xuyên về việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bổ sung đối với hộ bà Trâm để thực hiện Tiểu dự án xử lý sạt lở bờ sông, bờ biên vùng ĐBSCL (TDA1) thuộc Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL (ICRSL), phường Bình Khánh, xã Mỹ Khánh và đã được Chủ tịch UBND TP. Long Xuyên ban hành Quyết định 5465/QĐ-UBND, ngày 3/7/2024 giải quyết khiếu nại lần đầu.
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) phát động cuộc thi tìm hiểu về quê hương, con người An Giang năm 2025, với chủ đề “95 năm một lòng theo Đảng, 50 năm xây dựng quê hương giàu mạnh”.
Trưa 26/3, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng đã tiếp Đại sứ Israel tại Việt Nam Yaron Mayer đến thăm, chào xã giao.
Chiều 24/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì điểm cầu An Giang.